Bài đăng

[GNVC - THPTQG] VĂN BẢN THƠ & 10 CÂU HỎI ĐỌC HIỂU THƯỜNG GẶP

Hình ảnh
  1. Nhận biết các thể thơ: a) Lục bát: Cặp câu 6-8 liên tục b) Song thất lục bát: Cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6-8) luân phiên kế tiếp nhau. c) Ngũ ngôn Đường luật: - Ngũ ngôn tứ tuyệt (5 tiếng 4 dòng) - Ngũ ngôn bát cú (5 tiếng 8 dòng) d) Thất ngôn Đường luật: - Thất ngôn tứ tuyệt (7 tiếng 4 dòng) - Thất ngôn bát cú (7 tiếng 8 dòng) e) Tự do: Số tiếng, câu không tuân theo quy định. f) Một số thể thơ khác: bốn chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ => Dựa vào số tiếng để gọi tên thể thơ. Cách trả lời: - Dấu hiệu nhận biết của thể thơ là: Nêu số tiếng trong một dòng, số câu trong một đoạn. - Đoạn/bài thơ trên được viết theo thể thơ: ______(tên thể thơ) 2. Xác định nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhân vật trữ tình là người trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Trong thơ, nhân vật trữ tình thường là tác giả, nhưng không phải lúc nào cũng trùng với tác giả. - Phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật trong thơ trữ tình: Nhâ...

[GNVC] | TUỔI 18 - MONG MANH VÀ NGÂY DẠI |

  | TUỔI 18 - MONG MANH VÀ NGÂY DẠI | Người ta thường nói, tuổi 18 là độ tuổi đánh dấu sự trưởng thành. Đó là độ tuổi em bắt đầu chập chững tập rời xa vòng tay ba mẹ đã bao năm ôm ấp, là độ tuổi mà ước mơ thầm kín vẫn nắm chặt trong lòng bàn tay. Tuổi 18 là sự pha trộn của vô vàn xúc cảm. Có chăng một chút ngây dại của mối tình đầu, một chút lo âu cho những dự định phía trước, một chút mơ hồ trong viễn cảnh tương lai… Tuổi 18 có thực sự “lớn” như ba mẹ em vẫn nói? Hay vẫn rất khó để có thể quyết định một vấn đề? Quả không sai nếu nói em chưa đủ “lớn”, nhưng việc quyết định tương lai phải nằm ở em. Nghĩa là em nên tập lớn. Tương lai trong tay em, dù thế nào đi nữa cũng hãy phấn đấu để được đặt chân trên một con đường - con đường chứa đựng những giấc mơ, hồi tưởng và đôi chân em là kết tinh của năng lực cũng như sự cố gắng của mười tám năm nỗ lực không biết mệt mỏi. Bản thân em sẽ làm nên một mùa hè rạng rỡ! Nào, em sẽ chọn...

[GNVC] 100 nhận định lí luận văn học về văn xuôi

Hình ảnh
(Sưu tầm) 1. “Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của của con người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm.” (Hoài Thanh) 2. “Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn…” (Theo dòng, Thạch Lam) 3. “Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tuỷ.” (Sê-khốp) 4. “Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại.” (Ban-dắc) 5. “Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng.” (CharlesDuBos) 6. “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp.” (Ai-ma-tốp) 8. “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin và...